• Tiếng Việt

citc-hou

728x90-ads

  • Trang chủ
  • Giáo Dục
    • Hóa
  • Ẩm thực
  • Công Nghệ
  • Phong thủy
  • Sức khỏe
  • Tử vi
You are here: Home / Giáo Dục / Hóa / Mg + H2SO4 → MgSO4 + H2

Mg + H2SO4 → MgSO4 + H2

Tháng Chín 14, 2023 Tháng Chín 14, 2023 hoangduong

Video mg h2so4 loãng

Mg + H2SO4 → MgSO4 + H2 được VnDoc biên soạn hướng dẫn các bạn học sinh viết và cân bằng phương trình phản ứng khi cho kim loại tác dụng với H2SO4 loãng sản phẩm sinh ra khí H2.

Có thể bạn quan tâm
  • Công thức cấu tạo của C3H8O và gọi tên
  • NH2CH2COOH + NaOH → NH2CH2COONa + H2O
  • NaClO + CO2 + H2O → NaHCO3 + HClO | NaClO ra NaHCO3

>> Mời các bạn tham khảo thêm một số phương trình phản ứng của Magie

Bạn đang xem: Mg + H2SO4 → MgSO4 + H2

  • Mg + HCl → MgCl2 + H2
  • Mg + HNO3 → Mg(NO3)2 + NO2 + H2O
  • Mg + HNO3 → Mg(NO3)2 + N2O + H2O
  • Mg + HNO3 → Mg(NO3)2 + NO + H2O
  • Mg + HNO3 → Mg(NO3)2 + NH4NO3 + H2O
  • Mg + HNO3 → Mg(NO3)2 + N2 + H2O

1. Phương trình phản ứng Mg tác dụng H2SO4 loãng

2. Điều kiện phản ứng xảy ra khi cho Mg tác dụng H2SO4 loãng

Nhiệt độ thường, H2SO4 loãng

3. Tính chất hóa học của Magie

Magie là chất khử mạnh nhưng yếu hơn natri và mạnh hơn nhôm. Trong hợp chất chúng tồn tại dưới dạng ion M2+.

M → M2+ + 2e

3.1. Tác dụng với phi kim

Ví dụ:

2 Mg + O2 → 2 MgO + Q

Trong không khí, Mg bị oxh chậm tạo thành màng oxit mỏng bào vệ kim loại, khi đốt nóng chúng bị cháy trong oxi.

Lưu ý:

Do Mg có ái lực lớn với oxi: 2Mg + CO2 → MgO + C + Q; Vì vậy không dùng tuyết cacbonic để dập tắt đám cháy Mg.

3.2. Tác dụng với axit

Với dung dịch HCl và H2SO4 loãng:

Mg + H2SO4 → MgSO4 + H2

Với dung dịch HNO3:

+ Khi tác dụng với dung dịch HNO3 loãng, kim loại kiềm thổ khử N+5 thành N-3. 0 +5 +2 -3

4Mg + 10HNO3 → 4 Mg(NO3)2 + NH4NO3 + 3H2O

+ Với dung dịch HNO3 đặc hơn, các sản phẩm tạo thành có thể là NO2, NO, …

3.2. Tác dụng với nước

Ở nhiệt độ thường, Mg hầu như không tác dụng với nước. Mg phản ứng chậm với nước nóng (do tạo thành hidroxit khó tan).

Mg + 2H2O → Mg(OH)2 + H2

Lưu ý: Magie cháy trong hơi nước thu được MgO và hidro.

Mg + H2O → MgO + H2

4. Bài tập vận dụng liên quan

Câu 1. Phản ứng nào sau đây không thể xảy ra:

A. FeSO4 + HCl → FeCl2 + H2SO4

B. Na2S + HCl → NaCl + H2S

C. FeSO4 + 2NaOH → Fe(OH)2 + Na2SO4

D. HCl + KOH → KCl + H2O

Câu 2. Hoà tan hoàn toàn 2,6 gam kim loại M hóa trị II vào dung dịch HNO3 dư thu được 0,224 lít khí N2O ở đktc (sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch muối nitrat. M là kim loại nào dưới đây?

A. Zn

B. Al

C. Ca

D. Mg

Câu 3. Hòa tan hoàn toàn 2,4 gam kim loại Mg vào dung dịch HNO3 loãng chỉ thu được V lít khí N2 (đktc, sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của V là

A. 0,672 lít

B. 6,720 lít

Xem thêm : Mangan (Mn) là gì, hóa trị mấy, kim loại hay phi kim ?

C. 0,448 lít

D. 4,48 lít

Câu 4. Cho Mg tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng tạo thành khí X, nhiệt phân tinh thể KNO3 tạo thành khí Y, cho tinh thể MnO2 tác dụng với dung dịch HCl đặc đun nóng tạo thành khí Z. Các khí X, Y, Z lần lượt là :

A. H2, NO2 và Cl2

B. H2, O2 và Cl2

C. Cl2, O2 và H2S

D. SO2, O2, Cl2

Câu 5. Cho m gam Mg tác dụng hoàn toàn với dung dịch H2SO4 loãng dư thu được 448 lit khí H2 (đktc). Giá trị

A. 7,2 gam

B. 4,8 gam

C. 16,8 gam

D. 3,6 gam

Câu 6. Sử dụng dung dịch Ba(OH)2 có thể phân biệt dãy dung dịch muối nào sau đây:

A. MgCl2, NH4Cl, Na2SO4, NaNO3.

B. AlCl3, ZnCl2, NH4Cl, NaCl.

C. NH4Cl, (NH4)2SO4, Na2SO4, NaNO3.

D. NH4NO3, NH4Cl, Na2SO4, NaCl.

Câu 7. Cho từ từ 150 ml dung dịch HCl 1M vào 500 ml dung dịch X gồm K2CO3 aM và KHCO3 bM thì thu được 1,008 lít khí (đktc) và dung dịch Y. Cho dung dịch B tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư thì thu được 29,55 gam kết tủa. Giá trị của a và b lần lượt là

A. 0,30 và 0,09

B. 0,21 và 0,18.

C. 0,09 và 0,30.

D. 0,15 và 0,24.

Câu 8. Nhận xét nào sau đây không đúng ?

A. Tính khử của các kim loại kiềm thổ yếu hơn kim loại kiềm trong cùng chu kì

B. Các kim loại kiềm thổ có tính khử mạnh

C. Be, Mg, Ca, Sr, Ba đều phản ứng với nước ở nhiệt độ thường nên gọi là kim loại kiềm thổ

D. Tính khử của các kim loại kiềm thổ tăng dần từ Be đến Ba

Câu 9. Cho các trường hợp sau:

(1). SO3 tác dụng với dung dịch Ba(NO3)2.

(2). BaCl2 tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng.

(3). Cho FeSO4 tác dụng với dung dịch NaOH

(4). Sục khí H2S vào dung dịch FeCl2

(5). Khí SO2 tác dụng với nước Cl2.

Xem thêm :

Số trường hợp tạo ra kết tủa là bao nhiêu?

A. 2

B. 3

C. 4

D. 5

Câu 10. Nhận định đúng về phản ứng điều chế HNO3 trong phòng thí nghiệm bằng phản ứng

NaNO3 + H2SO4 → HNO3 + NaHSO4.

A. có thể dùng axit sunfuric loãng.

B. có thể thay thế natri nitrat bằng kali nitrat.

C. axit nitric thu được ở dạng lỏng không cần làm lạnh.

D. đây là phản ứng oxi hóa khử.

Câu 11. Một dung dịch có chứa các ion sau: Ba2+, Ca2+, Mg2+, Na+, H+, Cl-. Để tách được nhiều cation ra khỏi dung dịch mà không đưa thêm ion mới vào thì ta có thể cho dung dịch tác dụng với dung dịch nào sau đây?

A. Na2SO4 vừa đủ.

B. Na2CO3 vừa đủ.

C. K2CO3 vừa đủ.

D. NaOH vừa đủ.

Câu 12. Trong các phát biểu sau về nước cứng, phát biểu nào không đúng ?

A. Nước chứa ít Ca2+, Mg2+ hay không có chứa 2 loại ion này là nước mềm.

B. Nước có chứa nhiều ion Ca2+, Mg2+ là nước cứng.

C. Nước cứng có chứa đồng thời các ion HCO3-, SO42-, Cl- là nước cứng toàn phần.

D. Nước có chứa Cl- hay SO42- hoặc cả 2 loại ion này là nước cứng tạm thời.

Câu 13. Nước cứng là nước có chứa nhiều các ion

A. Mg2+, Ca2+.

B. Na+, K+.

C. Be2+, Ba2+.

D. Cl‑, HCO3-.

Câu 14. Một loại nước cứng có chứa Ca2+ 0,004M; Mg2+ 0,004M; Cl- và . Cần lấy bao nhiêu ml dung dịch Na2CO3 0,2M để biến 1 lít nước cứng trên thành nước mềm? (coi như các chất kết tủa hoàn toàn)

A. 80 ml

B. 60 ml

C. 20 ml

D. 40 ml

–

Chúc các bạn học tập tốt.

Nguồn: https://citc-hou.edu.vn
Danh mục: Hóa

Bài viết liên quan

Methanol CH4O
Methanol CH4O
Nhỏ từ từ cho đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3 hiện tượng xảy ra là
FeS2 + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O | FeS2 ra SO2 l FeS2 ra Fe2(SO4)3
FeS2 + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O | FeS2 ra SO2 l FeS2 ra Fe2(SO4)3
15 Fakten zu HCl + Al(OH)3: Reaktion mit mehreren Elementen
Tải Chất điện li – Phương trình điện li – Nồng độ các ion trong dung dịch – Chuyên đề môn Hóa học lớp 11
Na2SO4 có kết tủa không?
Natri sunfit là gì? Ứng dụng, lưu ý khi bảo quản, sử dụng và nơi cung cấp
Natri sunfit là gì? Ứng dụng, lưu ý khi bảo quản, sử dụng và nơi cung cấp
Số đồng phân amin có công thức phân tử C3H9N là – Đồng phân C3H9N – VnDoc.com

Chuyên mục: Hóa

728x90-ads

Previous Post: « Bài trước
Next Post: AssistiveTouch là gì và làm thế nào để sử dụng nó trên iPhone? »

Primary Sidebar

Recent Posts

  • Cá mòi là gì? Cách nấu cá mòi thơm ngon bạn không thể bỏ qua
  • Sinh Năm 2016 Mệnh Gì? Tuổi Bính Thân Hợp Tuổi Nào, Màu Gì?
  • 5 món ngon cho bé 2 tuổi ăn cơm chế biến từ cá cực dễ thực hiện
  • Sinh năm 1998 hợp hướng nào? Bố trí nhà ở thu hút tài lộc
  • Ăn là ghiền với cách làm món cá bống kho tiêu thơm ngon

Bài viết nổi bật

Cá mòi là gì? Cách nấu cá mòi thơm ngon bạn không thể bỏ qua

Cá mòi là gì? Cách nấu cá mòi thơm ngon bạn không thể bỏ qua

Tháng Chín 30, 2023

Sinh Năm 2016 Mệnh Gì? Tuổi Bính Thân Hợp Tuổi Nào, Màu Gì?

Sinh Năm 2016 Mệnh Gì? Tuổi Bính Thân Hợp Tuổi Nào, Màu Gì?

Tháng Chín 30, 2023

5 món ngon cho bé 2 tuổi ăn cơm chế biến từ cá cực dễ thực hiện

5 món ngon cho bé 2 tuổi ăn cơm chế biến từ cá cực dễ thực hiện

Tháng Chín 30, 2023

Sinh năm 1998 hợp hướng nào? Bố trí nhà ở thu hút tài lộc

Sinh năm 1998 hợp hướng nào? Bố trí nhà ở thu hút tài lộc

Tháng Chín 30, 2023

Ăn là ghiền với cách làm món cá bống kho tiêu thơm ngon

Ăn là ghiền với cách làm món cá bống kho tiêu thơm ngon

Tháng Chín 30, 2023

Tuổi Ất Hợi 1995 chọn sơn nhà màu gì mang lại tài lộc Năm 2023

Tháng Chín 30, 2023

(no title)

Tháng Chín 30, 2023

Sinh năm 1976 mệnh gì? Hợp màu gì, tuổi gì?

Sinh năm 1976 mệnh gì? Hợp màu gì, tuổi gì?

Tháng Chín 30, 2023

Lịch âm 16/8 - Xem âm lịch hôm nay thứ 2 ngày 16/8/2021 chính xác nhất - Lịch vạn niên 16/8/2021

Lịch âm 16/8 – Xem âm lịch hôm nay thứ 2 ngày 16/8/2021 chính xác nhất – Lịch vạn niên 16/8/2021

Tháng Chín 30, 2023

Tuổi Hợi là con gì? Người tuổi Hợi sinh năm bao nhiêu?

Tuổi Hợi là con gì? Người tuổi Hợi sinh năm bao nhiêu?

Tháng Chín 30, 2023

Methanol CH4O

Methanol CH4O

Tháng Chín 30, 2023

Sinh năm 1997 mệnh gì? Tuổi Đinh Sửu hợp tuổi nào, màu gì?

Sinh năm 1997 mệnh gì? Tuổi Đinh Sửu hợp tuổi nào, màu gì?

Tháng Chín 30, 2023

2 cách nấu phở gà đơn giản mà ngon khó cưỡng, ai cũng làm được

2 cách nấu phở gà đơn giản mà ngon khó cưỡng, ai cũng làm được

Tháng Chín 30, 2023

Húng chanh có tác dụng gì?

Tháng Chín 30, 2023

Nam nữ tuổi Kỷ Tỵ 1989 mua xe màu gì để gặp nhiều may mắn?

Nam nữ tuổi Kỷ Tỵ 1989 mua xe màu gì để gặp nhiều may mắn?

Tháng Chín 30, 2023

Đây là cách viết số mũ trong Word đơn giản có thể bạn chưa biết

Tháng Chín 30, 2023

Xem vận mệnh của người có chỉ tay ngang chuẩn 100%

Xem vận mệnh của người có chỉ tay ngang chuẩn 100%

Tháng Chín 30, 2023

Tuổi Mậu Thân hợp với màu gì và kỵ màu nào nhất?

Tháng Chín 30, 2023

Cách giúp bạn làm thịt gà nấu đông thơm ngon dễ dàng cho Tết này

Tháng Chín 30, 2023

6 cách tạo dấu tích trong Excel cực nhanh chóng và hữu ích!

6 cách tạo dấu tích trong Excel cực nhanh chóng và hữu ích!

Tháng Chín 30, 2023

Footer

Về chúng tôi

Trang thông tin tự động cập nhật Google chuyên cung cấp kiến thức về tất cả lĩnh vực

Website chúng tôi là web site cập nhật nội dung tự động từ google.com. Nếu có vấn đề gì về bản quyền vui lòng liên hệ: [email protected]

  • Chính sách bảo mật
  • Điều khoản sử dụng
  • Liên hệ

Địa Chỉ

Số 25B, Ngõ 120, Phố Yên Lãng, Quận Đống Đa, TP. Hà Nội
Điện thoại: 024. 3562 6898 | Hotline: 1900 6218 | Email: [email protected]

| Email: [email protected]

Share: facebook.com/citc-hou.edu.vn

Map

Bản quyền © 2023