• Tiếng Việt

citc-hou

728x90-ads

  • Trang chủ
  • Giáo Dục
    • Hóa
  • Ẩm thực
  • Công Nghệ
  • Phong thủy
  • Sức khỏe
  • Tử vi
You are here: Home / Giáo Dục / Hóa / Hợp chất Bari Hidrocacbonnat Ba(HCO3)2 – Cân bằng phương trình hóa học

Hợp chất Bari Hidrocacbonnat Ba(HCO3)2 – Cân bằng phương trình hóa học

Tháng Chín 19, 2023 Tháng Chín 19, 2023 hoangduong

Hợp chất Bari Hidrocacbonnat Ba(HCO3)2

Hợp chất Bari Hidrocacbonnat Ba(HCO3)2 – Cân bằng phương trình hóa học được VnDoc sưu tầm và đăng tải. Hy vọng với tài liệu này sẽ giúp các bạn học sinh học tốt môn Hóa lớp 8. Mời các bạn tải về tham khảo

Có thể bạn quan tâm
  • Direct Measurement of Radical-Catalyzed C6H6 Formation from Acetylene and Validation of Theoretical Rate Coefficients for C2H3 + C2H2 and C4H5 + C2H2 Reactions
  • Fe3O4 + HCl → FeCl3 + FeCl2 + H2O
  • Archiv
  • Phân phối Máy Tính, PC gaming, Laptop, Màn hình, Linh kiện giá rẻ
  • Phản ứng hóa học của Canxi (Ca) và Hợp chất của Canxi – Cân bằng phương trình hóa học
  • Phản ứng hóa học của Bari (Ba) và Hợp chất của Bari – Cân bằng phương trình hóa học
  • Hợp chất Bari Oxit BaO – Cân bằng phương trình hóa học
  • Hợp chất Bari Hidroxit Ba(OH)2 – Cân bằng phương trình hóa học

Phản ứng hóa học: Ba(HCO3)2 + Ba(OH)2 → H2O + 2BaCO3↓

Điều kiện phản ứng

Bạn đang xem: Hợp chất Bari Hidrocacbonnat Ba(HCO3)2 – Cân bằng phương trình hóa học

– Không có

Cách thực hiện phản ứng

– Cho dung dịch Ba(HCO3)2 tác dụng với dung dịch Ba(OH)2

Hiện tượng nhận biết phản ứng

– Xuất hiện kết tủa trắng BaCO3 trong dung dịch

Bạn có biết

Tương tự như Ba(HCO3)2, Ca(HCO3)2 cũng phản ứng với Ba(OH)2 tạo kết tủa CaCO3

Ví dụ minh họa

Ví dụ 1: Cho dd Ba(HCO3)2 lần lượt vào các dd: Ca(NO3)2, Na2CO3, KHSO4, Ca(OH)2, HCl. Số trường hợp có tạo ra kết tủa là:

A. 3 B. 2

C. 5 D. 4

Đáp án: A

Hướng dẫn giải

Ba(HCO3)2 + Na2CO3 → BaCO3↓ + 2NaHCO3

Ba(HCO3)2 + 2KHSO4 → BaSO4↓ + K2SO4 + 2CO2 + 2H2O

Ba(HCO3)2 + Ca(OH)2 → BaCO3↓ + CaCO3↓ + 2H2O

Ví dụ 2: Cho dung dịch chứa a mol Ca(HCO3)2 tác dụng với dung dịch chứa a mol chất tan X. Để thu được lượng kết tủa lớn nhất thì X là

A. Ba(OH)2. B. Ca(OH)2.

C. NaOH. D. Na2CO3.

Đáp án: A

Hướng dẫn giải

Lượng kết tủa thu được lớn nhất khi:

X chứa cation cũng tạo được kết tủa và có nguyên tử khối lớn nhất.

Ca(HCO3)2 + Ba(OH)2 → CaCO3↓ + 2H2O + BaCO3↓

Ví dụ 3: Muốn điều chế kim loại kiềm thổ người ta dùng phương pháp gì?

A. Nhiệt luyện. B. Điện phân dung dịch.

C. Thuỷ luyện. D. Điện phân nóng chảy.

Đáp án: D

Hướng dẫn giải

Phương pháp cơ bản điều chế kim loại kiềm thổ là điện phân muối nóng chảy của chúng

Phản ứng hóa học: Ba(HCO3)2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + 2H2O + BaCO3↓

Điều kiện phản ứng

Bạn đang xem: Hợp chất Bari Hidrocacbonnat Ba(HCO3)2 – Cân bằng phương trình hóa học

– Không có

Cách thực hiện phản ứng

– Cho dung dịch Ba(HCO3)2 tác dụng với dung dịch Ca(OH)2

Hiện tượng nhận biết phản ứng

– Xuất hiện kết tủa trắng BaCO3 và CaCO3 trong dung dịch

Bạn có biết

Tương tự như Ba(HCO3)2, Ca(HCO3)2 cũng phản ứng với Ca(OH)2 tạo kết tủa CaCO3

Ví dụ minh họa

Ví dụ 1: Cho kim loại Ba dư vào dung dịch Al2(SO4)3, thu được sản phẩm có:

A. Một chất khí và hai chất kết tủa.

B. Một chất khí và không chất kết tủa.

C. Một chất khí và một chất kết tủa.

D. Hỗn hợp hai chất khí.

Đáp án: C

Hướng dẫn giải

Ba + 2H2O → Ba(OH)2 + H2↑ (1);

Ba(OH)2 + Al2(SO4)3 → Al(OH)3 (kt trắng keo) + BaSO4 (kt trắng) (2);

2Al(OH)3 + Ba(OH)2 → Ba(AlO2)2 + 4H2O (3);

Vậy sản phẩm thu được có một chất khí (H2) và một chất kết tủa (BaSO4).

Ví dụ 2: Cho dd Ba(HCO3)2 lần lượt vào các dd: CaCl2, KHSO4, Ca(NO3)2, H2SO4, HCl. Số trường hợp có tạo ra kết tủa là:

A. 4 B. 2

C. 5 D. 3

Đáp án: D

Hướng dẫn giải

Ba(HCO3)2 + 2KHSO4 → BaSO4↓ + K2SO4 + 2CO2 + 2H2O

Ba(HCO3)2 + H2SO4 → BaSO4↓ + 2CO2 + 2H2O

Ví dụ 3: Dãy gồm các kim loại đều phản ứng với nước ở nhiệt độ thường thu được dung dịch có môi trường kiềm là:

A. Na, Ba, K B. Be, Na, Ca

C. Na, Fe, K D. Na, Cr, K

Đáp án: A

Hướng dẫn giải

Các kim loại kiềm, kiềm thổ đều tác dụng với H2O ở nhiệt độ thường (trừ Be không phản ứng với H2O ở bất kì nhiệt độ nào)

Phản ứng hóa học: Ba(HCO3)2 + 2KOH → 2H2O + K2CO3 + BaCO3↓

Điều kiện phản ứng

Bạn đang xem: Hợp chất Bari Hidrocacbonnat Ba(HCO3)2 – Cân bằng phương trình hóa học

– Không có

Cách thực hiện phản ứng

– Cho dung dịch Ba(HCO3)2 tác dụng với dung dịch KOH

Hiện tượng nhận biết phản ứng

– Xuất hiện kết tủa trắng BaCO3 trong dung dịch

Bạn có biết

Tương tự như Ba(HCO3)2, Ca(HCO3)2 cũng phản ứng với KOH tạo kết tủa CaCO3

Ví dụ minh họa

Ví dụ 1: Dãy gồm các kim loại có cùng kiểu mạng tinh thể lập phương tâm khối là:

A. Na, K, Ca. B. Na, K, Ba.

C. Li, Na, Mg. D. Mg, Ca, Ba.

Đáp án: A

Hướng dẫn giải

Na, K, Ca đều có cấu trúc tinh thể lập phương tâm khối

Ví dụ 2: Không gặp Ba và các kim loại kiềm thổ khác trong tự nhiên ở dạng tự do vì:

A. Thành phần của chúng trong thiên nhiên rất nhỏ.

B. Kim loại kiềm thổ hoạt động hóa học mạnh.

C. Kim loại kiềm thổ dễ tan trong nước.

D. Kim loại kiềm thổ là những kim loại điều chế bằng cách điện phân.

Đáp án: B

Hướng dẫn giải

Các kim loại kiểm thổ hoạt động hóa học mạnh nên trong tự nhiên chúng thường tồn tại ở dạng hợp chất.

Phản ứng hóa học: Ba(HCO3)2 + 2NaOH → 2H2O + Na2CO3 + BaCO3↓

Điều kiện phản ứng

Bạn đang xem: Hợp chất Bari Hidrocacbonnat Ba(HCO3)2 – Cân bằng phương trình hóa học

– Không có

Cách thực hiện phản ứng

– Cho dung dịch Ba(HCO3)2 tác dụng với dung dịch NaOH

Hiện tượng nhận biết phản ứng

– Xuất hiện kết tủa trắng BaCO3 trong dung dịch

Bạn có biết

Tương tự như Ba(HCO3)2, Ca(HCO3)2 cũng phản ứng với NaOH tạo kết tủa CaCO3

Ví dụ minh họa

Ví dụ 1: Bari cacbonat BaCO3 được dùng để:

A. làm bả chuột

B. dùng trong sản xuất thủy tinh

C. dùng trong sản xuất gạch

D. cả 3 phương án trên

Đáp án: D

Hướng dẫn giải

Bari cacbonat được dùng để làm bả chuột, dùng trong sản xuất gạch và thủy tinh

Ví dụ 2: Bari có cấu trúc tinh thể theo kiểu nào?

A. Lập phương tâm khối B. Lục phương

C. Lập phương tâm diện D. Khác

Đáp án: A

Hướng dẫn giải

Bari có cấu trúc tinh thể dạng lập phương tâm khối

Ví dụ 3: Dung dịch chất nào sau đây tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 tạo ra kết tủa?

A. NaCl B. Fe(NO3)3

C. KCl D. KNO3

Đáp án: B

Hướng dẫn giải

3Ba(OH)2 + 2Fe(NO3)3 → 3Ba(NO3)2 + 2Fe(OH)3↓

Phản ứng nhiệt phân: Ba(HCO3)2 → H2O + CO2↑ + BaCO3↓

Điều kiện phản ứng

Bạn đang xem: Hợp chất Bari Hidrocacbonnat Ba(HCO3)2 – Cân bằng phương trình hóa học

– Nhiệt độ

Cách thực hiện phản ứng

– Nhiệt phân muối Ba(HCO3)2

Hiện tượng nhận biết phản ứng

– Xuất hiện kết tủa trắng BaCO3 trong dung dịch và giải phóng khí CO2

Bạn có biết

Ca(HCO3)2 cũng phản ứng tương tự

Ví dụ minh họa

Ví dụ 1: Dung dịch chất nào sau đây tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 tạo ra kết tủa?

A. NaCl B. Ca(HCO3)2

C. KCl D. KNO3

Đáp án: B

Hướng dẫn giải

Ca(HCO3)2 + Ba(OH)2 → CaCO3 + BaCO3 + 2H2O

Ví dụ 2: Dung dịch Ba(HCO3)2 phản ứng với dung dịch nào sau đây không xuất hiện kết tủa?

A. dung dịch Ba(OH)2.

B. dung dịch NaOH.

C. dung dịch HCl.

D. dung dịch Na2CO3.

Đáp án: C

Hướng dẫn giải

Ba(HCO3)2 + 2HCl → BaCl2 + CO2↑ + 2H2O

Ví dụ 3: Dung dịch Ba(OH)2 có thể tác dụng với tất cả các chất trong dãy:

A. NO2, Al2O3, Zn, HCl, KHCO3, MgCl2.

B. CO, Br2, Al, ZnO, H2SO4, FeCl3.

C. HCl, CO2, CuCl2, FeCl3, Al, MgO.

D. SO2, Al, Fe2O3, NaHCO3, H2SO4

Đáp án: A

Hướng dẫn giải

Dung dịch bari hiđroxit có thể phản ứng với NO2, Al2O3, Zn, HCl, KHCO3, MgCl2

Phản ứng hóa học: Ba(HCO3)2 + 2HCl → BaCl2 + 2H2O + 2CO2↑

Điều kiện phản ứng

Bạn đang xem: Hợp chất Bari Hidrocacbonnat Ba(HCO3)2 – Cân bằng phương trình hóa học

– Nhiệt độ thường

Cách thực hiện phản ứng

– Cho dung dịch Ba(HCO3)2 tác dụng với dung dịch HCl

Hiện tượng nhận biết phản ứng

– Có xuất hiện khí không màu CO2 thoát ra

Bạn có biết

Tương tự như Ba(HCO3)2, các muối hiđrocacbonat như NaHCO3, KHCO3, Ca(HCO3)2 …cũng phản ứng với HCl sinh ra khí CO2

Ví dụ minh họa

Ví dụ 1: Dãy gồm các kim loại có cùng kiểu mạng tinh thể lập phương tâm khối là:

A. Na, K, Ca. B. Na, K, Ba.

C. Li, Na, Mg. D. Mg, Ca, Ba.

Đáp án: A

Hướng dẫn giải

Na, K, Ca đều có cấu trúc tinh thể lập phương tâm khối

Ví dụ 2: Hiện tượng xảy ra khi sục từ từ khí CO2 đến dư vào dung dịch Ba(OH)2 là:

A. Xuất hiện kết tủa trắng.

B. Ban đầu tạo kết tủa trắng, sau đó tan dần.

C. Sau 1 thời gian mới xuất hiện kết tủa trắng.

D. Không xuất hiện kết tủa.

Đáp án: B

Hướng dẫn giải

CO2 + Ba(OH)2 → BaCO3↓ + H2O (Lúc đầu OH- rất dư so với CO2)

BaCO3 + CO2 + H2O → Ba(HCO3)2

Ví dụ 3: Muốn điều chế kim loại kiềm thổ người ta dùng phương pháp gì?

A. Nhiệt luyện.

B. Điện phân dung dịch.

C. Thuỷ luyện.

D. Điện phân nóng chảy.

Đáp án: D

Hướng dẫn giải

Phương pháp cơ bản điều chế kim loại kiềm thổ là điện phân muối nóng chảy của chúng.

Phản ứng hóa học: Ba(HCO3)2 + 2HNO3 → Ba(NO3)2 + 2H2O + 2CO2↑

Điều kiện phản ứng

Bạn đang xem: Hợp chất Bari Hidrocacbonnat Ba(HCO3)2 – Cân bằng phương trình hóa học

– Nhiệt độ thường

Cách thực hiện phản ứng

– Cho dung dịch Ba(HCO3)2 tác dụng với dung dịch HNO3

Hiện tượng nhận biết phản ứng

– Có xuất hiện khí không màu (CO2) thoát ra

Bạn có biết

Tương tự như Ba(HCO3)2, các muối hiđrocacbonat như NaHCO3, KHCO3, Ca(HCO3)2 …cũng phản ứng với HNO3 sinh ra khí CO2

Ví dụ minh họa

Ví dụ 1: Cho dung dịch chứa a mol Ca(HCO3)2 tác dụng với dung dịch chứa a mol chất tan X. Để thu được lượng kết tủa lớn nhất thì X là

A. Ba(OH)2. B. Ca(OH)2.

C. NaOH. D. Na2CO3.

Đáp án: A

Hướng dẫn giải

Lượng kết tủa thu được lớn nhất khi:

X chứa cation cũng tạo được kết tủa và có nguyên tử khối lớn nhất.

Ca(HCO3)2 + Ba(OH)2 → CaCO3↓ + 2H2O + BaCO3↓

Ví dụ 2: Có thể phân biệt 3 dung dịch: KOH, HCl, H2SO4 (loãng) bằng một thuốc thử là

A. Giấy quỳ tím B. Zn

C. Al D. BaCO3

Đáp án: D

Hướng dẫn giải

+ Cho vào dung dịch KOH không có hiện tượng

+ Cho vào HCl có khí bay lên

Xem thêm :

BaCO3 + 2HCl → BaCl2 + CO2↑ + H2O

+ Cho vào H2SO4: có khí bay lên và kết tủa trắng

BaCO3 + H2SO4 → BaSO4↓ + CO2↑ + H2O

Phản ứng hóa học: Ba(HCO3)2 + H2SO4 → 2H2O + 2CO2↑ + BaSO4↓

Điều kiện phản ứng

Bạn đang xem: Hợp chất Bari Hidrocacbonnat Ba(HCO3)2 – Cân bằng phương trình hóa học

– Nhiệt độ thường

Cách thực hiện phản ứng

– Cho dung dịch Ba(HCO3)2 tác dụng với dung dịch H2SO4

Hiện tượng nhận biết phản ứng

– Có khí không màu (CO2) thoát ra và dung dịch xuất hiện kết tủa trắng BaSO4

Bạn có biết

Tương tự như Ba(HCO3)2, các muối hiđrocacbonat như NaHCO3, KHCO3, Ca(HCO3)2 …cũng phản ứng với H2SO4 sinh ra khí CO2

Ví dụ minh họa

Ví dụ 1: Chỉ ra phát biểu sai.

A. Tính khử của các kim loại kiềm thổ tăng dần từ Be đến Ba.

B. Năng lượng ion hóa thứ nhất giảm dần từ Be đến Ba.

C. Ở nhiệt độ thường Be không phản ứng với nước còn Mg thì phản ứng chậm.

D. Các kim loại kiềm thổ đều nhẹ hơn nhôm.

Đáp án: D

Hướng dẫn giải

Ba nặng hơn Al vì có D = 3,5g/cm3 > DAl = 2,7g/cm3

Ví dụ 2: Cho các cặp chất: (a) Na2CO3 và BaCl2; (b) NaCl và Ba(NO3)2; (c) NaOH và H2SO4. Số cặp chất xảy ra phản ứng trong dung dịch thu được kết tủa là:

A. 0. B. 3.

C. 2. D. 1.

Đáp án: D

Hướng dẫn giải

(a) Na2CO3 + BaCl2 → NaCl + BaCO3↓

(b) Không phản ứng

(c) NaOH + H2SO4 → Na2SO4 + H2O

Ví dụ 3: Chất phản ứng được với dung dịch H2SO4 tạo ra kết tủa là:

A. BaCl2. B. Na2CO3.

C. NaOH. D. NaCl

Đáp án: A

Hướng dẫn giải

BaCl2 + H2SO4 → BaSO4↓ + 2HCl

Phản ứng hóa học: Ba(HCO3)2 + K2CO3 → BaCO3↓ + 2KHCO3

Điều kiện phản ứng

Bạn đang xem: Hợp chất Bari Hidrocacbonnat Ba(HCO3)2 – Cân bằng phương trình hóa học

– Không có

Cách thực hiện phản ứng

– Cho dung dịch Ba(HCO3)2 tác dụng với K2CO3

Hiện tượng nhận biết phản ứng

– Có xuất hiện kết tủa trắng BaCO3

Bạn có biết

Ca(HCO3)2 cũng có phản ứng tương tự

Ví dụ minh họa

Ví dụ 1: Cho các cặp chất: (a) Na2CO3 và BaCl2; (b) NaCl và Ba(NO3)2; (c) NaOH và H2SO4. Số cặp chất xảy ra phản ứng trong dung dịch thu được kết tủa là:

A. 0. B. 3.

C. 2. D. 1.

Đáp án: D

Hướng dẫn giải

(a) Na2CO3 + BaCl2 → NaCl + BaCO3↓

(b) Không phản ứng

(c) NaOH + H2SO4 → Na2SO4 + H2O

Ví dụ 2: Cho dd Ba(HCO3)2 lần lượt vào các dd: Ca(NO3)2, Na2CO3, KHSO4, Ca(OH)2, HCl. Số trường hợp có tạo ra kết tủa là:

A. 3 B. 2

C. 5 D. 4

Đáp án: A

Hướng dẫn giải

Ba(HCO3)2 + Na2CO3 → BaCO3↓ + 2NaHCO3

Ba(HCO3)2 + 2KHSO4 → BaSO4↓ + K2SO4 + 2CO2 + 2H2O

Ba(HCO3)2 + Ca(OH)2 → BaCO3↓ + CaCO3↓ + 2H2O

Ví dụ 3: Hiện tượng xảy ra khi sục từ từ khí CO2 đến dư vào dung dịch Ba(OH)2 là:

A. Xuất hiện kết tủa trắng.

B. Ban đầu tạo kết tủa trắng, sau đó tan dần.

C. Sau 1 thời gian mới xuất hiện kết tủa trắng.

D. Không xuất hiện kết tủa.

Đáp án: B

Hướng dẫn giải

CO2 + Ba(OH)2 → BaCO3↓ + H2O (Lúc đầu OH- rất dư so với CO2)

BaCO3 + CO2 + H2O → Ba(HCO3)2

Phản ứng hóa học: Ba(HCO3)2 + Na2CO3 → 2NaHCO3 + BaCO3↓

Điều kiện phản ứng

Bạn đang xem: Hợp chất Bari Hidrocacbonnat Ba(HCO3)2 – Cân bằng phương trình hóa học

– Không có

Cách thực hiện phản ứng

– Cho dung dịch Ba(HCO3)2 tác dụng với Na2CO3

Hiện tượng nhận biết phản ứng

– Có xuất hiện kết tủa trắng BaCO3

Bạn có biết

Ca(HCO3)2 cũng có phản ứng tương tự

Ví dụ minh họa

Ví dụ 1: Dãy gồm các kim loại đều phản ứng với nước ở nhiệt độ thường thu được dung dịch có môi trường kiềm là:

A. Na, Ba, K B. Be, Na, Ca

C. Na, Fe, K D. Na, Cr, K

Đáp án: A

Hướng dẫn giải

Các kim loại kiềm, kiềm thổ đều tác dụng với H2O ở nhiệt độ thường (trừ Be không phản ứng với H2O ở bất kì nhiệt độ nào)

Ví dụ 2: Dãy gồm các kim loại có cùng kiểu mạng tinh thể lập phương tâm khối là:

A. Na, K, Ca. B. Na, K, Ba.

C. Li, Na, Mg. D. Mg, Ca, Ba.

Đáp án: A

Hướng dẫn giải

Na, K, Ca đều có cấu trúc tinh thể lập phương tâm khối

Ví dụ 3: Không gặp Ba và các kim loại kiềm thổ khác trong tự nhiên ở dạng tự do vì:

A. Thành phần của chúng trong thiên nhiên rất nhỏ.

B. Kim loại kiềm thổ hoạt động hóa học mạnh.

C. Kim loại kiềm thổ dễ tan trong nước.

D. Kim loại kiềm thổ là những kim loại điều chế bằng cách điện phân.

Đáp án: B

Hướng dẫn giải

Các kim loại kiểm thổ hoạt động hóa học mạnh nên trong tự nhiên chúng thường tồn tại ở dạng hợp chất.

Phản ứng hóa học: Ba(HCO3)2 + Na2SO4 → 2NaHCO3 + BaSO4↓

Điều kiện phản ứng

Bạn đang xem: Hợp chất Bari Hidrocacbonnat Ba(HCO3)2 – Cân bằng phương trình hóa học

– Không có

Cách thực hiện phản ứng

– Cho dung dịch Ba(HCO3)2 tác dụng với Na2SO4

Hiện tượng nhận biết phản ứng

– Có xuất hiện kết tủa trắng BaSO4

Bạn có biết

Ca(HCO3)2 cũng có phản ứng tương tự

Ví dụ minh họa

Ví dụ 1: Dãy gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch Ba(HCO3)2 là:

A. HNO3, Ca(OH)2, KHSO4

B. HNO3, NaCl

C. HNO3, KHSO4, MgCl2

D. Ca(OH)2, NaCl

Đáp án: A

Hướng dẫn giải

HNO3 + Ba(HCO3)2 → Ba(NO3)2 + CO2 + H2O

Ca(OH)2 + Ba(HCO3)2 → BaCO3 + CaCO3 + H2O

KHSO4 + Ba(HCO3)2 → BaSO4 + K2SO4 + CO2 + H2O

Ví dụ 2: Công thức chung của oxit kim loại Bari và các kim loại thuộc phân nhóm chính nhóm II là

A. R2O3. B. R2O.

C. RO. D. RO2.

Đáp án: C

Ví dụ 3: Mô tả nào dưới đây không phù hợp các nguyên tố nhóm IIA

A. Có cùng các electron hóa trị là ns2.

B. Có cùng mạng tinh thể lục phương.

C. Các nguyên tố Be, Mg không tác dụng với nước ở nhiệt độ thường.

D. Mức oxi hoá đặc trưng trong hợp chất là +2.

Đáp án: B

Hướng dẫn giải

Các kim loại kiềm thổ có cấu trúc tinh thể khác nhau

Phản ứng hóa học: Ba(HCO3)2 + Na2SO4 → H2O + Na2CO3 + CO2↑ + BaSO4↓

Điều kiện phản ứng

Bạn đang xem: Hợp chất Bari Hidrocacbonnat Ba(HCO3)2 – Cân bằng phương trình hóa học

– Không có

Cách thực hiện phản ứng

– Cho dung dịch Ba(HCO3)2 tác dụng với Na2SO4

Hiện tượng nhận biết phản ứng

– Có xuất hiện kết tủa trắng BaSO4

Bạn có biết

Ca(HCO3)2 cũng có phản ứng tương tự

Ví dụ minh họa

Ví dụ 1: Dung dịch Ba(HCO3)2 phản ứng với dung dịch nào sau đây không xuất hiện kết tủa?

A. dung dịch Ba(OH)2.

B. dung dịch NaOH.

C. dung dịch HCl.

D. dung dịch Na2CO3.

Đáp án: C

Hướng dẫn giải

Ba(HCO3)2 + 2HCl → BaCl2 + CO2↑ + 2H2O

Ví dụ 2: Cho dãy các chất: (NH4)2SO4, NaCl, FeCl2, AlCl3. Số chất trong dãy tác dụng với lượng dư dung dịch Ba(OH)2 tạo thành kết tủa là

A. 4. B. 2.

C. 1. D. 3.

Đáp án: B

Hướng dẫn giải

(NH4)2SO4 + Ba(OH)2 → BaSO4 + 2NH3 + 2H2O

FeCl2 + Ba(OH)2 → Fe(OH)2 + BaCl2

AlCl3 có tạo kết tủa nhưng sau đó bị hòa tan trở lại

Ví dụ 3: Dung dịch chất nào sau đây tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 tạo ra kết tủa?

A. NaCl B. Fe(NO3)3

C. KCl D. KNO3

Đáp án: B

Hướng dẫn giải

3Ba(OH)2 + 2Fe(NO3)3 → 3Ba(NO3)2 + 2Fe(OH)3↓

Phản ứng hóa học: Ba(HCO3)2 + K2SO4 → 2KHCO3 + BaSO4↓

Điều kiện phản ứng

Bạn đang xem: Hợp chất Bari Hidrocacbonnat Ba(HCO3)2 – Cân bằng phương trình hóa học

– Không có

Cách thực hiện phản ứng

– Cho dung dịch Ba(HCO3)2 tác dụng với K2SO4

Hiện tượng nhận biết phản ứng

– Có xuất hiện kết tủa trắng BaSO4

Bạn có biết

Ca(HCO3)2 cũng có phản ứng tương tự

Ví dụ minh họa

Ví dụ 1: Bari có cấu trúc tinh thể theo kiểu nào?

A. Lập phương tâm khối B. Lục phương

C. Lập phương tâm diện D. Khác

Đáp án: A

Hướng dẫn giải

Bari có cấu trúc tinh thể dạng lập phương tâm khối

Ví dụ 2: Để bảo quản Bari người ta cất giữ ở đâu

A. trong không khí B. trong dầu

C. trong nước D. trong axit

Đáp án: B

Hướng dẫn giải

Vì bari nhạy cảm với không khí nên các mẫu bari thường được cất giữ trong dầu

Ví dụ 3: Bari cacbonat BaCO3 được dùng để:

A. làm bả chuột

B. dùng trong sản xuất thủy tinh

C. dùng trong sản xuất gạch

D. cả 3 phương án trên

Đáp án: D

Hướng dẫn giải

Bari cacbonat được dùng để làm bả chuột, dùng trong sản xuất gạch và thủy tinh

Phản ứng hóa học: Ba(HCO3)2 + K2SO4 → H2O + K2CO3 + CO2↑ + BaSO4↓

Điều kiện phản ứng

Bạn đang xem: Hợp chất Bari Hidrocacbonnat Ba(HCO3)2 – Cân bằng phương trình hóa học

– Không có

Cách thực hiện phản ứng

– Cho dung dịch Ba(HCO3)2 tác dụng với K2SO4

Hiện tượng nhận biết phản ứng

– Có xuất hiện kết tủa trắng BaSO4

Bạn có biết

Ca(HCO3)2 cũng có phản ứng tương tự

Ví dụ minh họa

Ví dụ 1: Dung dịch chất nào sau đây tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 tạo ra kết tủa?

A. NaCl B. NaHSO4

C. KCl D. KNO3

Đáp án: B

Hướng dẫn giải

Ba(OH)2 + 2NaHSO4 → 2H2O + Na2SO4 + BaSO4↓

Ví dụ 2: Ở trạng thái cơ bản, nguyên tử kim loại kiềm thổ có số electron hóa trị là:

A. 2e B. 4e

Xem thêm : Những điều cần biết về Natri Oxit – Đặc điểm, tính chất, ứng dụng

C. 3e D. 1e

Đáp án: A

Ví dụ 3: Cho các cặp chất: (a) Na2CO3 và BaCl2; (b) NaCl và Ba(NO3)2; (c) NaOH và H2SO4. Số cặp chất xảy ra phản ứng trong dung dịch thu được kết tủa là:

A. 0. B. 3.

C. 2. D. 1.

Đáp án: D

Hướng dẫn giải

(a) Na2CO3 + BaCl2 → NaCl + BaCO3↓

(b) Không phản ứng

(c) NaOH + H2SO4 → Na2SO4 + H2O

Phản ứng hóa học: Ba(HCO3)2 + 2NaHSO4 → 2H2O + Na2SO4 + 2CO2↑ + BaSO4↓

Điều kiện phản ứng

Bạn đang xem: Hợp chất Bari Hidrocacbonnat Ba(HCO3)2 – Cân bằng phương trình hóa học

– Không có

Cách thực hiện phản ứng

– Cho dung dịch Ba(HCO3)2 tác dụng với NaHSO4

Hiện tượng nhận biết phản ứng

– Có xuất hiện kết tủa trắng BaSO4 và khí không màu CO2

Bạn có biết

Ca(HCO3)2 cũng có phản ứng tương tự

Ví dụ minh họa

Ví dụ 1: Chất phản ứng được với dung dịch H2SO4 tạo ra kết tủa là:

A. Ba(OH)2. B. Na2CO3.

C. NaOH. D. NaCl

Đáp án: A

Hướng dẫn giải

Ba(OH)2 + H2SO4 → BaSO4↓ + 2H2O

Ví dụ 2: Chọn nội dung không chính xác khi nói về các nguyên tố nhóm IIA:

A. Đều phản ứng với dung dịch axit

B. Đều phản ứng với oxy

C. Đều có tính khử mạnh

D. Đều phản ứng với nước

Đáp án: D

Hướng dẫn giải

Be không tác dụng với nước

Ví dụ 3: Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, kim loại bari nhóm

A. IA. B. IIIA.

C. IVA. D. IIA.

Đáp án: D

Hướng dẫn giải

Ba thuộc nhóm IIA trong bảng tuần hoàn

Phản ứng hóa học: Ba(HCO3)2 + 2KHSO4 → 2H2O + K2SO4 + 2CO2↑ + BaSO4↓

Điều kiện phản ứng

Bạn đang xem: Hợp chất Bari Hidrocacbonnat Ba(HCO3)2 – Cân bằng phương trình hóa học

– Không có

Cách thực hiện phản ứng

– Cho dung dịch Ba(HCO3)2 tác dụng với KHSO4

Hiện tượng nhận biết phản ứng

– Có xuất hiện kết tủa trắng BaSO4 và khí không màu CO2

Bạn có biết

Ca(HCO3)2 cũng có phản ứng tương tự

Ví dụ minh họa

Ví dụ 1: Cho dd Ba(HCO3)2 lần lượt vào các dd: Ca(NO3)2, Na2CO3, KHSO4, Ca(OH)2, HCl. Số trường hợp có tạo ra kết tủa là:

A. 3 B. 2

C. 5 D. 4

Đáp án: A

Hướng dẫn giải

Ba(HCO3)2 + Na2CO3 → BaCO3↓ + 2NaHCO3

Ba(HCO3)2 + 2KHSO4 → BaSO4↓ + K2SO4 + 2CO2 + 2H2O

Ba(HCO3)2 + Ca(OH)2 → BaCO3↓ + CaCO3↓ + 2H2O

Ví dụ 2: Kim loại phản ứng được với nước ở nhiệt độ thường là:

A. Ag. B. Fe.

C. Cu. D. Ba.

Đáp án: D

Hướng dẫn giải

Bari phản ứng được với nước ở nhiệt độ thường

Ví dụ 3: Có thể phân biệt 3 dung dịch: KOH, HCl, H2SO4 (loãng) bằng một thuốc thử là

A. Giấy quỳ tím B. Zn

C. Al D. BaCO3

Đáp án: D

Hướng dẫn giải

+ Cho vào dung dịch KOH không có hiện tượng

+ Cho vào HCl có khí bay lên

Xem thêm :

BaCO3 + 2HCl → BaCl2 + CO2↑ + H2O

+ Cho vào H2SO4: có khí bay lên và kết tủa trắng

BaCO3 + H2SO4 → BaSO4↓ + CO2↑ + H2O

Phản ứng hóa học: 3Ba(HCO3)2 + Al2(SO4)3 → 2Al(OH)3 + 6CO2↑ + 3BaSO4↓

Điều kiện phản ứng

Bạn đang xem: Hợp chất Bari Hidrocacbonnat Ba(HCO3)2 – Cân bằng phương trình hóa học

– Không có

Cách thực hiện phản ứng

– Cho dung dịch Ba(HCO3)2 tác dụng với Al2(SO4)3

Hiện tượng nhận biết phản ứng

– Có xuất hiện kết tủa trắng BaSO4

Bạn có biết

Ca(HCO3)2 cũng có phản ứng tương tự

Ví dụ minh họa

Ví dụ 1: Cho dung dịch chứa a mol Ca(HCO3)2 tác dụng với dung dịch chứa a mol chất tan X. Để thu được lượng kết tủa lớn nhất thì X là

A. Ba(OH)2. B. Ca(OH)2.

C. NaOH. D. Na2CO3.

Đáp án: A

Hướng dẫn giải

Lượng kết tủa thu được lớn nhất khi:

X chứa cation cũng tạo được kết tủa và có nguyên tử khối lớn nhất.

Ca(HCO3)2 + Ba(OH)2 → CaCO3↓ + 2H2O + BaCO3↓

Ví dụ 2: Muốn điều chế kim loại kiềm thổ người ta dùng phương pháp gì?

A. Nhiệt luyện.

B. Điện phân dung dịch.

C. Thuỷ luyện.

D. Điện phân nóng chảy.

Đáp án: D

Hướng dẫn giải

Phương pháp cơ bản điều chế kim loại kiềm thổ là điện phân muối nóng chảy của chúng.

Ví dụ 3: Cho kim loại Ba dư vào dung dịch Al2(SO4)3, thu được sản phẩm có:

A. Một chất khí và hai chất kết tủa.

B. Một chất khí và không chất kết tủa.

C. Một chất khí và một chất kết tủa.

D. Hỗn hợp hai chất khí.

Đáp án: C

Hướng dẫn giải

Ba + 2H2O → Ba(OH)2 + H2↑ (1);

Ba(OH)2 + Al2(SO4)3 → Al(OH)3 (kt trắng keo) + BaSO4 (kt trắng) (2);

2Al(OH)3 + Ba(OH)2 → Ba(AlO2)2 + 4H2O (3);

Phản ứng hóa học: Ba(HCO3)2 + Mg(NO3)2 → Ba(NO3)2 + H2O + MgCO3↓ + CO2↑

Điều kiện phản ứng

Bạn đang xem: Hợp chất Bari Hidrocacbonnat Ba(HCO3)2 – Cân bằng phương trình hóa học

– Không có

Cách thực hiện phản ứng

– Cho dung dịch Ba(HCO3)2 tác dụng với Mg(NO3)2

Hiện tượng nhận biết phản ứng

– Có xuất hiện kết tủa trắng MgCO3 và khí không màu CO2

Bạn có biết

Ca(HCO3)2 cũng có phản ứng tương tự

Ví dụ minh họa

Ví dụ 1: Cho dd Ba(HCO3)2 lần lượt vào các dd: CaCl2, KHSO4, Ca(NO3)2, H2SO4, HCl. Số trường hợp có tạo ra kết tủa là:

A. 4 B. 2

C. 5 D. 3

Đáp án: D

Hướng dẫn giải

Ba(HCO3)2 + 2KHSO4 → BaSO4↓ + K2SO4 + 2CO2 + 2H2O

Ba(HCO3)2 + H2SO4 → BaSO4↓ + 2CO2 + 2H2O

Ví dụ 2: Hiện tượng xảy ra khi sục từ từ khí CO2 đến dư vào dung dịch Ba(OH)2 là:

A. Xuất hiện kết tủa trắng.

B. Ban đầu tạo kết tủa trắng, sau đó tan dần.

C. Sau 1 thời gian mới xuất hiện kết tủa trắng.

D. Không xuất hiện kết tủa.

Đáp án: B

Hướng dẫn giải

CO2 + Ba(OH)2 → BaCO3↓ + H2O (Lúc đầu OH- rất dư so với CO2)

BaCO3 + CO2 + H2O → Ba(HCO3)2

Ví dụ 3: Dãy gồm các kim loại đều phản ứng với nước ở nhiệt độ thường thu được dung dịch có môi trường kiềm là:

A. Na, Ba, K B. Be, Na, Ca

C. Na, Fe, K D. Na, Cr, K

Đáp án: A

Hướng dẫn giải

Các kim loại kiềm, kiềm thổ đều tác dụng với H2O ở nhiệt độ thường (trừ Be không phản ứng với H2O ở bất kì nhiệt độ nào)

Phản ứng hóa học: Ba(HCO3)2 + CaCl2 → BaCl2 + CaCO3↓ + H2O + CO2↑

Điều kiện phản ứng

Bạn đang xem: Hợp chất Bari Hidrocacbonnat Ba(HCO3)2 – Cân bằng phương trình hóa học

– Không có

Cách thực hiện phản ứng

– Cho dung dịch Ba(HCO3)2 tác dụng với CaCl2

Hiện tượng nhận biết phản ứng

– Có xuất hiện kết tủa trắng CaCO3 và khí không màu CO2

Bạn có biết

Ca(HCO3)2 cũng có phản ứng tương tự

Ví dụ minh họa

Ví dụ 1: Dung dịch chất nào sau đây tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 tạo ra kết tủa?

A. NaCl B. NaHSO4

C. KCl D. KNO3

Đáp án: B

Hướng dẫn giải

Ba(OH)2 + 2NaHSO4 → 2H2O + Na2SO4 + BaSO4↓

Ví dụ 2: Bari cacbonat BaCO3 được dùng để:

A. làm bả chuột

B. dùng trong sản xuất thủy tinh

C. dùng trong sản xuất gạch

D. cả 3 phương án trên

Đáp án: D

Hướng dẫn giải

Bari cacbonat được dùng để làm bả chuột, dùng trong sản xuất gạch và thủy tinh

Ví dụ 3: Để bảo quản Bari người ta cất giữ ở đâu

A. trong không khí B. trong dầu

C. trong nước D. trong axit

Đáp án: B

Hướng dẫn giải

Vì bari nhạy cảm với không khí nên các mẫu bari thường được cất giữ trong dầu

Phản ứng hóa học: Ba(HCO3)2 + CuSO4 → BaSO4↓ + Cu(HCO3)2

Điều kiện phản ứng

Bạn đang xem: Hợp chất Bari Hidrocacbonnat Ba(HCO3)2 – Cân bằng phương trình hóa học

– Không có

Cách thực hiện phản ứng

– Cho dung dịch Ba(HCO3)2 tác dụng với CuSO4

Hiện tượng nhận biết phản ứng

– Có xuất hiện kết tủa trắng BaSO4

Bạn có biết

Ca(HCO3)2 cũng có phản ứng tương tự

Ví dụ minh họa

Ví dụ 1: Dãy gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch Ba(HCO3)2 là:

A. HNO3, Ca(OH)2, KHSO4

B. HNO3, NaCl

C. HNO3, KHSO4, MgCl2

D. Ca(OH)2, NaCl

Đáp án: A

Hướng dẫn giải

HNO3 + Ba(HCO3)2 → Ba(NO3)2 + CO2 + H2O

Ca(OH)2 + Ba(HCO3)2 → BaCO3 + CaCO3 + H2O

KHSO4 + Ba(HCO3)2 → BaSO4 + K2SO4 + CO2 + H2O

Ví dụ 2: Hiện tượng xảy ra khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch Ba(OH)2 vào dung dịch chứa H2SO4 là:

A. xuất hiện kết tủa trắng sau đó tan một phần.

B. có chất khí không màu bay lên.

C. xuất hiện kết tủa trắng,

D. xuất hiện kết tủa trắng sau đó tan hết, dung dịch trong suốt.

Đáp án: C

Hướng dẫn giải

Ba(OH)2 + H2SO4 → BaSO4 + H2O

Ví dụ 3: Cho dd Ba(HCO3)2 lần lượt vào các dd: CaCl2, KHSO4, Ca(NO3)2, H2SO4, HCl. Số trường hợp có tạo ra kết tủa là:

A. 4 B. 2

C. 5 D. 3

Đáp án: D

Hướng dẫn giải

Ba(HCO3)2 + 2KHSO4 → BaSO4↓ + K2SO4 + 2CO2 + 2H2O

Ba(HCO3)2 + H2SO4 → BaSO4↓ + 2CO2 + 2H2O

Hợp chất Bari Hidrocacbonnat Ba(HCO3)2 nằm trong bài Phản ứng hóa học của Bari (Ba) và Hợp chất của Bari – Cân bằng phương trình hóa học. Đây là nội dung hay đã học trong chương trình cấp 2, cấp 3 gồm những phản ứng hóa học kèm theo ví dụ giúp bạn dễ dàng cân bằng phương trình hóa học và học tốt môn Hóa hơn. Mời các bạn tải về tham khảo

……………………………………..

Ngoài Hợp chất Bari Hidrocacbonnat Ba(HCO3)2 – Cân bằng phương trình hóa học. Mời các bạn học sinh còn có thể tham khảo các đề thi học kì 1 lớp 8, đề thi học kì 2 lớp 8 các môn Toán, Văn, Anh, Lý, Địa, Sinh mà chúng tôi đã sưu tầm và chọn lọc. Với tài liệu lớp 8 sẽ giúp các bạn ôn tập tốt hơn. Chúc các bạn học tập tốt

Nguồn: https://citc-hou.edu.vn
Danh mục: Hóa

Bài viết liên quan

Nhỏ từ từ cho đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3 hiện tượng xảy ra là
FeS2 + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O | FeS2 ra SO2 l FeS2 ra Fe2(SO4)3
FeS2 + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O | FeS2 ra SO2 l FeS2 ra Fe2(SO4)3
15 Fakten zu HCl + Al(OH)3: Reaktion mit mehreren Elementen
Tải Chất điện li – Phương trình điện li – Nồng độ các ion trong dung dịch – Chuyên đề môn Hóa học lớp 11
Na2SO4 có kết tủa không?
Natri sunfit là gì? Ứng dụng, lưu ý khi bảo quản, sử dụng và nơi cung cấp
Natri sunfit là gì? Ứng dụng, lưu ý khi bảo quản, sử dụng và nơi cung cấp
Số đồng phân amin có công thức phân tử C3H9N là – Đồng phân C3H9N – VnDoc.com
C + H2SO4 → SO2 + CO2 + H2O | C ra SO2
C + H2SO4 → SO2 + CO2 + H2O | C ra SO2

Chuyên mục: Hóa

728x90-ads

Previous Post: « CÂU TƯỜNG THUẬT (REPORTED SPEECH): CÔNG THỨC, CÁCH DÙNG VÀ BÀI TẬP
Next Post: Tổng hợp 5+ cách scan bằng điện thoại đơn giản trong tích tắc »

Primary Sidebar

Recent Posts

  • Cách giúp bạn làm thịt gà nấu đông thơm ngon dễ dàng cho Tết này
  • 6 cách tạo dấu tích trong Excel cực nhanh chóng và hữu ích!
  • Toàn bộ về 4 cấu trúc “Should” và “Shouldn’t”, phân biệt với “Ought to”
  • Cách làm baba nấu chuối thơm ngon khó cưỡng
  • Khám phá tuổi Canh Thân 1980 mệnh gì, hợp tuổi nào?

Bài viết nổi bật

Cách giúp bạn làm thịt gà nấu đông thơm ngon dễ dàng cho Tết này

Tháng Chín 30, 2023

6 cách tạo dấu tích trong Excel cực nhanh chóng và hữu ích!

6 cách tạo dấu tích trong Excel cực nhanh chóng và hữu ích!

Tháng Chín 30, 2023

Toàn bộ về 4 cấu trúc “Should” và “Shouldn’t”, phân biệt với “Ought to”

Tháng Chín 30, 2023

Cách làm baba nấu chuối thơm ngon khó cưỡng

Tháng Chín 30, 2023

Khám phá tuổi Canh Thân 1980 mệnh gì, hợp tuổi nào?

Khám phá tuổi Canh Thân 1980 mệnh gì, hợp tuổi nào?

Tháng Chín 30, 2023

Cách Nấu Cháo Gà Ngon Nhất – Cháo Đậu Xanh, Cháo Gà Ác Cho Bé

Cách Nấu Cháo Gà Ngon Nhất – Cháo Đậu Xanh, Cháo Gà Ác Cho Bé

Tháng Chín 30, 2023

[Chi tiết] Kích hoạt SIM mới Vinaphone trả trước + trả sau + 3G

[Chi tiết] Kích hoạt SIM mới Vinaphone trả trước + trả sau + 3G

Tháng Chín 30, 2023

5 kiểu ăn sáng làm tăng nguy cơ ung thư, nhiều người vẫn vô tư ăn

Tháng Chín 30, 2023

Giải đáp từ A - Z về người sinh năm 2002 mệnh gì?

Giải đáp từ A – Z về người sinh năm 2002 mệnh gì?

Tháng Chín 30, 2023

Người mệnh Mộc hợp mệnh gì? Cách chọn nhà cho người mệnh Mộc

Tháng Chín 30, 2023

(no title)

Tháng Chín 30, 2023

Hướng dẫn 4 cách kiểm tra thông tin thuê bao VinaPhone dễ dàng

Tháng Chín 30, 2023

Tắc Kè Kêu 5 Tiếng Hên Hay Xui, Tốt Hay Xấu ❤️️ Điềm Gì

Tắc Kè Kêu 5 Tiếng Hên Hay Xui, Tốt Hay Xấu ❤️️ Điềm Gì

Tháng Chín 30, 2023

Tác dụng chữa bệnh từ quả sung

Tháng Chín 30, 2023

Phong thủy hướng nhà tuổi 1987 Đinh Mão

Tháng Chín 30, 2023

Xóa file rác trên máy tính đơn giản và hiệu quả ai cũng làm được

Xóa file rác trên máy tính đơn giản và hiệu quả ai cũng làm được

Tháng Chín 30, 2023

Vợ chồng quan hệ ngày mùng 1 có sao không?

Vợ chồng quan hệ ngày mùng 1 có sao không?

Tháng Chín 30, 2023

Gái Đinh – Nhâm – Quý có thật là lận đận tình duyên, nghe chuyên gia giải đáp mới rõ

Tháng Chín 30, 2023

Cách tắt ứng dụng chặn màn hình trên màn hình điện thoại Samsung, OPPO, Xiaomi…

Tháng Chín 30, 2023

Nam/Nữ tuổi Mậu Ngọ 1978 mua xe ô tô hợp màu gì?

Nam/Nữ tuổi Mậu Ngọ 1978 mua xe ô tô hợp màu gì?

Tháng Chín 30, 2023

Footer

Về chúng tôi

Trang thông tin tự động cập nhật Google chuyên cung cấp kiến thức về tất cả lĩnh vực

Website chúng tôi là web site cập nhật nội dung tự động từ google.com. Nếu có vấn đề gì về bản quyền vui lòng liên hệ: [email protected]

  • Chính sách bảo mật
  • Điều khoản sử dụng
  • Liên hệ

Địa Chỉ

Số 25B, Ngõ 120, Phố Yên Lãng, Quận Đống Đa, TP. Hà Nội
Điện thoại: 024. 3562 6898 | Hotline: 1900 6218 | Email: [email protected]

| Email: [email protected]

Share: facebook.com/citc-hou.edu.vn

Map

Bản quyền © 2023